Nước tiểu là một chất lỏng do thận bài tiết, thải ra ngoài cơ thể qua đường niệu đạo. Dựa vào sự thay đổi về màu sắc và lượng nước tiểu, bạn có thể nhận biết được thể trạng của bản thân có đang thực sự khỏe mạnh hay không. Do đó, nếu thấy xuất hiện tình trạng đi tiểu ra máu (có hồng cầu trong nước tiểu), bạn hãy đi gặp bác sĩ ngay bởi đây có thể là dấu hiệu của rất nhiều căn bệnh nguy hiểm, thậm chí là ung thư. Để tìm hiểu cụ thể hơn về những căn bệnh này, hãy xem ngay nội dung được chia sẻ trong bài viết dưới đây.
95% đi tiểu ra máu là do bệnh lý
Tiểu ra máu được hiểu đơn giản là tình trạng xuất hiện máu trong nước tiểu. Thông thường, ở trạng thái khỏe mạnh, nước tiểu sẽ có màu trong hoặc vàng nhạt. Khi bị tiểu ra máu, bạn sẽ thấy nước tiểu có màu hồng nhạt, màu rỉ sắt, màu nâu hay thậm chí có cả tia máu trong nước tiểu. Tuy nhiên, một số trường hợp bị tiểu ra máu không thể phát hiện bằng mắt thường mà cần phải qua xét nghiệm.
Khi nhận thấy bản thân bị đi tiểu ra máu, hãy gặp bác sĩ ngay để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân và tư vấn cách hỗ trợ điều trị cụ thể. Bởi theo nhiều nghiên cứu cho thấy, có đến 95% trường hợp đi tiểu ra máu là do mắc phải căn bệnh nguy hiểm nào đó. Điển hình như:
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) xảy ra khi có sự xuất hiện của vi khuẩn, chủ yếu là vi khuẩn E.coli (chiếm khoảng 80%). Trong đó, bàng quang và niệu đạo là 2 vị trí thường bị nhiễm trùng nhiều nhất. Bệnh có thể dẫn đến viêm bể thận, áp xe quanh thận; nhiễm trùng huyết, suy thận cấp vô cùng nguy hiểm nếu chần chừ hỗ trợ điều trị.
Sỏi đường tiết niệu
Tiểu ra máu cũng có thể là triệu chứng của sỏi đường tiết niệu (bao gồm sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo. Khoảng 30-40% người trong độ tuổi từ 20-60 tuổi đang mắc phải căn bệnh này, thường gặp nhất là sỏi thận. Sỏi đường tiết niệu dễ gây ra tắc nghẽn đường tiểu, bí tiểu cấp tính kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm khác như: đái máu đại thể, nhiễm khuẩn huyết; thận ứ nước, ứ mủ, thậm chí là suy thận, tăng huyết áp dẫn đến tử vong. Do đó, ngay khi thấy xuất hiện triệu chứng tiểu ra máu, bạn hãy chủ động thăm khám càng sớm càng tốt.
Để được các bác sĩ tư vấn cụ thể hơn về tình trạng sức khỏe của bản thân, hãy nhấp chuột TẠI ĐÂY hoặc gọi tới đường dây nóng 0243.6611.888 – 082.285.6886 – 082.285.6886 (tư vấn miễn phí 24/7).
Ung thư tuyến tiền liệt
Ung thư tuyến tiền liệt là một trong những loại ung thư phổ biến nhất ở nam giới, thường khó phát hiện ở giai đoạn đầu nếu không qua thăm khám. Khi bệnh phát triển nặng hơn, các khối u sẽ ngày càng to ra chèn ép vào niệu đạo hoặc cổ bàng quang, gây tiểu ra máu, xuất hiện máu trong tinh dịch, đau vùng lưng, vùng hông… kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm. Hỗ trợ điều trị ung thư tuyến tiền liệt càng sớm thì sẽ càng bảo vệ được tính mạng.
Ung thư bàng quang
Hầu hết các bệnh nhân bị ung thư bàng quang đều có triệu chứng ban đầu là tiểu ra máu, thậm chí còn bị ra máu rất nhiều, thấy rõ màu đỏ, đỏ sẫm. Ngoài ra, người bệnh còn có thể kèm theo tình trạng đi tiểu nhiều lần, đau rát khi đi tiểu, nước tiểu chảy chậm, yếu… Ung thư bàng quang là căn bệnh vô cùng nguy hiểm ảnh hưởng đến hơn 3,4 triệu người với 430.000 trường hợp mới mắc hàng năm, gây ra 188.000 người chết trên toàn thế giới.
Ung thư thận
Ung thư thận là một loại ung thư khởi phát từ các tế bào trong thận hoặc do di căn từ một ổ ung thư ở vị trí khác trong cơ thể với triệu chứng điển hình nhất là tình trạng đi tiểu ra máu. Bệnh thường gặp ở nam giới bị béo phì, cao huyết áp, hút thuốc lá hay tiền sử gia đình có người từng bị ung thư thận hoặc hội chứng Von Hippel – Lindau. Thận đóng vai trò quan trọng trong hệ tiết niệu, có chức năng hằng định nội môi như điều chỉnh chất điện phân, duy trì sự ổn đinh axit-bazo và điều chỉnh huyết áp. Do đó, nếu thận bị ung thư thì có thể dẫn tới rất nhiều hệ lụy khôn lường cho sức khỏe.
Địa chỉ thăm khám uy tín hàng đầu cho nam giới khi bị đi tiểu ra máu
Khi bị đi tiểu ra máu, bạn có thể tới phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế, số 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội để được thăm khám và kiểm tra. Đây là địa chỉ y tế trực thuộc quản lý của Sở Y tế Hà Nội được cấp phép hoạt động trong lĩnh vực Nam khoa với cơ sở vật chất khang trang, tiện nghi, mang tầm “bệnh viện khách sạn” cùng đội ngũ y bác sĩ giỏi, hơn 30 năm kinh nghiệm, tâm huyết với nghề, từng công tác và làm việc tại nhiều bệnh viện lớn của thủ đô như:
- Tiến sĩ.Bác sĩ Lê Văn Hốt: Từng có thời gian dài công tác, nghiên cứu và làm việc tại nước ngoài rồi về nước giữ chức vụ Trưởng khoa Nam học – Ngoại tiết niệu tại bệnh viện K Trung Ương. Đạt danh hiệu “Thầy thuốc ưu tú” vô cùng cao quý đồng thời gặt hái được rất nhiều thành công khác trong sự nghiệp.
- Bác sĩ Đào Thế Tân: Đạt chứng chỉ chuyên khoa Ngoại, chuyên khoa Nam học tại trường đại học Y Hà Nội. Nguyên Giảng viên Đại học Y Hà Nội. Hội viên của Hội Y học Giới tính Việt Nam. Từng có thời gian dài làm việc tại Bệnh viện Việt Đức, Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội và phòng khám Nam khoa Trung tâm Y tế Hoàn Kiếm.
- Bác sĩ Phan Văn Thắng: Nguyên Trưởng khoa Ngoại tổng hợp/ Ngoại tiết niệu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. Giảng viên Ban chấp hành hội Thận – Tiết niệu Việt Nam nhóm 1.
Hơn nữa, phòng khám còn đầu tư nhiều máy móc, trang thiết bị tiên tiến, hiện đại được nhập khẩu từ các nước có nền y tế hàng đầu trên thế giới (Anh, Đức, Mỹ, Nhật…) giúp việc thăm khám diễn ra nhanh chóng, độ chuẩn xác lên tới 99,9%. Đặc biệt, đối với những trường hợp mắc bệnh còn được áp dụng phương pháp hỗ trợ điều trị khoa học, độc đáo theo mô hình Y TẾ XANH. Mô hình này được các chuyên gia y tế đánh giá cao bởi khả năng:
- Giảm tác dụng phụ của thuốc Tây y trong quá trình hỗ trợ điều trị
- Cân bằng nội tiết tố, tăng khả năng tự miễn cho cơ thể, nâng cao thể trạng
- Giảm tối đa khả năng bệnh tái phát trở lại
- Tiết kiệm thời gian và chi phí hỗ trợ điều trị
Thông tin cá nhân bảo mật, chi phí niêm yết công khai minh bạch rõ ràng. Thời gian làm việc linh hoạt cả ngoài giờ hành chính từ 8h – 20h30 hàng ngày (không ngày nghỉ).
Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ đường dây nóng: 0243.6611.888 – 082.285.6886 – 082.285.6886 !!!
Hi vọng thông qua bài viết, bạn đọc đã biết được mức độ nguy hiểm của tình trạng đi tiểu ra máu. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, đừng ngại liên hệ cho chúng tôi bằng cách nhấp chuột TẠI ĐÂY để được các bác sĩ tư vấn cụ thể hơn (tư vấn miễn phí 24/7).