Địa chỉ: Số 12 - 14 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội

Thời gian: 8:00 - 20:30 (Tất cả các ngày trong tuần, cả ngày nghỉ lễ)

Cơ sở khám Nam khoa - Phụ khoa

chất lượng cao hàng đầu hà nội
0243 6611 888

Đi tiểu ra máu do mắc phải bệnh gì?

Tham vấn y khoa: Trương Thị Vân

Các bác sĩ chuyên khoa khẳng định, nếu bạn bị rối loạn tiểu tiện trong thời gian dài, nước tiểu thoát ra có lẫn máu thì không nên bỏ qua vì rất có thể đây là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ mắc bệnh lý nguy hiểm liên quan đến đường tiết niệu, tuyến tiền liệt, bàng quang hoặc thận.

Khi ở trạng thái sức khỏe ổn định, nước tiểu thường có màu trong suốt (khi uống nhiều nước) hoặc vàng rơm. Số lần đi tiểu khoảng 5 – 8 lần/ ngày, mỗi lần khoảng 200- 300ml lượng nước tiểu thoát ra. Mỗi lần đi tiểu không kèm theo cảm giác đau buốt, nóng rát, khó chịu.

Nếu quan sát thấy nước tiểu vẩn đục, chuyển sang màu hồng hoặc đỏ, có lẫn các sợi máu, rất có thể bạn đang bị tiểu ra máu.

Hiện tượng đi tiểu ra máu gồm hai loại:

+ Đái ra máu đại thể: Quan sát bằng mắt thường thấy nước tiểu màu đỏ hoặc vàng sậm, đôi khi có thể thấy cả cục máu đông, sợi dây máu ra theo nước tiểu do lượng hồng cầu quá nhiều.

+ Đái ra máu vi thể: Chỉ quan sát được bằng kính hiển vi hoặc làm xét nghiệm nước tiểu vì lượng hồng cầu trong nước tiểu quá ít, không đủ  làm nước tiểu đổi màu.

– Trong các trường hợp đi Đái ra máu kéo dài, kèm theo các triệu chứng bất thường liên quan đến rối loạn tiểu tiện, nhất là tiểu buốt, tiểu đau, bí tiểu, căng tức bàng quang,… thì bạn nên đặc biệt lưu ý vì rất có thể đó là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ mắc các bệnh như sau:

Đi tiểu ra máu do mắc phải bệnh sỏi đường tiết niệu

Sỏi đường tiết niệu hình thành do các chất khoáng có trong nước tiểu quá nhiều, gây ra tình trạng kết thành các thể rắn, nhỏ, bám vào quanh thận hoặc bàng quang.

– Theo thời gian, các viên sỏi sẽ tăng dần về kích thước và cứng hơn, chúng có ở nhiều vị trí khác nhau như thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo.

Nếu sỏi không di chuyển và nhỏ thì không gây ra cảm giác đau nhức, khó chịu, đôi khi rất khó phát hiện. Nhưng nếu chúng quá lớn hoặc di chuyển xuống sẽ gây ra tình trạng tắc nghẽn, tổn thương lớp niêm mạc của đường tiết niệu khiến người bệnh đau buốt, khó chịu, đi tiểu ra máu, bí tiểu.

– Người bệnh còn phải chịu các cơn đau vùng lưng hông, đau quặn thận, vùng bẹn, đùi, vùng hạ vị, sốt cao, buồn nôn.

– Nguy cơ nhiễm trùng do tiểu nhiều lần, tiểu khó khi mắc sỏi đường tiết niệu là rất lớn.

Đi tiểu ra máu do mắc phải bệnh về tuyến tiền liệt

– Trường hợp mắc các bệnh liên quan đến tuyến tiền liệt, nhất là ung thư tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt thì nguy cơ đi tiểu ra máu cao gấp nhiều lần so với nhóm người còn lại.

– Nếu tuyến tiền liệt bị ung thư, các dấu hiệu bệnh thường không rõ ràng, chỉ đến khi đi tiểu ra máu ở dạng đại thể mới phát hiện rõ.

– Vì tuyến tiền liệt nằm ở dưới bàng quang và bao quanh phần trên của niệu đạo, vì vậy, một khi tuyến này bị phì đại sẽ chèn ép trực tiếp đến niệu đạo, dòng nước tiểu bị cản trở và gây ra hiện tượng tiểu khó, tiểu ngắt quãng, thậm chí là tiểu ra máu ở dạng đại thể hoặc vi thể.

– Bệnh lý viêm nhiễm nam khoa liên quan đến tuyến tiền liệt này nếu không được phát hiện sớm, can thiệp ngoại khoa kịp thời, nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản là rất lớn.

Đi tiểu ra máu do mắc phải bệnh về bàng quang

– Một khi bàng quang bị viêm nhiễm, kích thích sẽ khiến người bệnh luôn phải chịu các cơn co thắt, đi tiểu không có sự kiểm soát, tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu khó, màu nước tiểu vẩn đục, đôi khi có lẫn máu.

– Bên cạnh đó, các cơn đau vùng thắt lưng, xương chậu, xương mu xuất hiện nhiều hơn.

– Các bệnh lý liên quan đến bàng quang đều là yếu tố nguy cơ gây sức ép đến thận, nhất là suy thận, phù thận, ung thư thận.

Đi tiểu ra máu do mắc phải bệnh về thận

– Theo các bác sĩ chuyên khoa, viêm cầu thận là một trong những nguyên nhân chính khiến hệ thống lọc thận bị viêm nhiễm, từ đó dẫn đến tình trạng đi tiểu ra máu.

– Điều này được lý giải do nhóm virus, vi khuẩn có hại xâm nhiễm, tấn công làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống các lớp mao mạch nhỏ cũng như chức năng lọc máu trong thận.

Đi tiểu ra máu do mắc phải bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu

– Điều này được lý giải do nhóm vi khuẩn, nấm men, ký sinh trùng có hại xâm nhập, phát triển và gây ra tình trạng viêm nhiễm, tổn thương trực tiếp đến niêm mạc niệu đạo, bàng quang, niệu quản và thận.

– Một khi viêm nhiễm kéo dài mà không được can thiệp ngoại khoa kịp thời, hồng cầu sẽ lẫn trong nước tiểu nhiều hơn và dẫn đến tình trạng đi tiểu ra máu.

– Các bác sĩ chuyên khoa nhấn mạnh, triệu chứng lâm sàng của bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu phụ thuộc nhiều vào vị trí viêm. Đa phần người bệnh thường bị đi tiểu ra máu, nước tiểu có màu đỏ, cảm giác tiểu buốt, tiểu đau, nước tiểu có mùi khai nồng, sốt cao, đau vùng thắt lưng.

Biến chứng nguy hiểm nhất khi đường tiết niệu bị nhiễm khuẩn là viêm thận, viêm bể thận cấp tính, suy thận, apxe quanh thận.

Vì các bệnh lý liên quan đến đi tiểu ra máu đều có mức độ ảnh hưởng lớn đến tâm lý, sức khỏe người mắc. Do đó, khi thấy các dấu hiệu lâm sàng, bạn nên đến các phòng khám chuyên khoa uy tín nhất để được tư vấn, thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời nhất.

Nếu còn có thắc mắc về vấn đề đi tiểu ra máu hay các bệnh lý nam khoa khác, bạn vui lòng nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] các chuyên gia y tế sẽ giúp bạn giải đáp hoặc có thể gọi về đường dây nóng  0243.6611.888082.285.6886082.285.6886 để được tư vấn và đặt lịch hẹn khám miễn phí.

Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị.

Đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm
bác sĩ luyện
TS - BS: Nguyễn Phương Hồng
  • Chuyên khoa II Nam học – Ngoại tiết niệu
  • Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ – Bác sĩ Nguyễn Phương Hồng, Nguyên Giám đốc Trung tâm Nam học – Phó khoa Tiết niệu Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cùng nhiều chức vụ cao quý khác.
  • Với bề dày kinh nghiệm hơn 40 năm, bác sĩ đã bồi đắp cho mình một nền tảng kiến thức y học sâu sắc, kỹ năng chẩn đoán và điều trị bệnh độc đáo, mang lại hiệu quả điều trị cao.
  • bác sĩ
  • bác sĩ
  • bác sĩ
bác sĩ
Đặt lịch khám
8:00 - 12h00 12:00 - 13:30 13:30 - 17:00 17:00 - 20h:30
23 người đã đăng ký Tư vấn trực tuyến
bác sĩ luyện
Bs: Nguyễn Thị luyện
  • Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Sản phụ khoa
  • Với 21 năm kinh nghiệm trong sản phụ khoa thực hiện tư vấn, khám và hỗ trợ điều trị cho nhiều bệnh nhân mắc các bệnh phụ khoa, vô sinh ở nữ giới,… giúp chị em bảo vệ sức khỏe, khả năng sinh sản.
  • Bác sĩ luôn nhận được phản hồi tích cực từ phía người bệnh
  • bác sĩ
  • bác sĩ
  • bác sĩ
bác sĩ
Đặt lịch khám
8:00 - 12h00 12:00 - 13:30 13:30 - 17:00 17:00 - 20h:30
36 người đã đăng ký Tư vấn trực tuyến
bác sĩ Vân
Ths - Bs: Trương Thị Vân
  • Chuyên khoa cấp I Sản Phụ khoa
  • Nguyên trưởng khoa Sản – Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội, nguyên giảng viên quốc gia về lĩnh vực điều trị các bệnh viêm nhiễm đường sinh sản; từng làm việc tại Sở Y tế Hà Nội.
  • Trên 30 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh chuyên khoa phụ Sản – Kế hoạch hóa gia đình. Đạt “Bàn tay vàng” trong kỹ thuật phá thai an toàn của thành phố Hà Nội.
  • bác sĩ
  • bác sĩ
  • bác sĩ
bác sĩ
Đặt lịch khám
8:00 - 12h00 12:00 - 13:30 13:30 - 17:00 17:00 - 20h:30
24 người đã đăng ký Tư vấn trực tuyến
bác sĩ trung
Ths - Bs: Phạm Văn Trung
  • Chuyên khoa Nam học – Ngoại tiết niệu
  • Bác sĩ Trung từng giữ chức phó chủ nhiệm khoa phẫu thuật nhiễm khuẩn và chăm sóc vết thương tại bệnh viện Việt Đức; nhận được nhiều bằng khen giấy khen của Bộ Y tế và bệnh viện. Và thời gian dài công tác tại các bệnh viện Pháp.
  • Có hơn 30 năm kinh nghiệm về thăm khám và điều trị bệnh nam khoa, tiết niệu sinh dục. Bác sĩ đang chuẩn bị làm luận án tiến sĩ.
  • bác sĩ
  • bác sĩ
  • bác sĩ
bác sĩ
Đặt lịch khám
8:00 - 12h00 12:00 - 13:30 13:30 - 17:00 17:00 - 20h:30
32 người đã đăng ký Tư vấn trực tuyến
bác sĩ huệ
Bs: Hà Thị Huệ
  • Chuyên khoa cấp I chuyên ngành Sản phụ khoa
  • Với hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa, chẩn đoán, tư vấn và hỗ trợ điều trị viêm nhiễm phụ khoa, bệnh xã hội, tư vấn và điều trị rối loạn kinh nguyệt, tiền mãn kinh; điều trị vô sinh – hiếm muộn, phục hồi chức năng và thẩm mỹ vùng kín…
  • Nhận được nhiều khen thưởng từ ban lãnh đạo
  • bác sĩ
  • bác sĩ
  • bác sĩ
bác sĩ
Đặt lịch khám
8:00 - 12h00 12:00 - 13:30 13:30 - 17:00 17:00 - 20h:30
44 người đã đăng ký Tư vấn trực tuyến
bác sĩ huế
Bs: Đinh Thị Quỳnh Huế
  • Chuyên khoa cấp I chuyên ngành Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa I đại học Y Hà Nội. Bác sĩ Huế từng giữ chức vụ trưởng khoa chăm sóc sức khỏe “bà mẹ - kế hoạch hóa gia đình”, trưởng khoa tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Ninh Bình.
  • Với hơn 20 năm kinh nghiệm lâm sàng trong chẩn đoán, điều trị, tư vấn các vấn đề về phụ khoa, vô sinh – hiếm muộn. KHHGD, thực hiện phá thai an toàn…
  • bác sĩ
  • bác sĩ
  • bác sĩ
bác sĩ
Đặt lịch khám
8:00 - 12h00 12:00 - 13:30 13:30 - 17:00 17:00 - 20h:30
49 người đã đăng ký Tư vấn trực tuyến
bác sĩ Tâm
Bs: Nguyễn Thị minh tâm
  • Chuyên khoa I y học cổ truyền
  • Bác sĩ tốt nghiệp tại Đại học Y Hà Nội, từng có thời gian dài công tác tại khoa Y học cổ truyền bệnh viện E Hà Nội, giữa chức vụ Trưởng khoa gần 10 năm.
  • Hiện nay, bác sĩ công tác tại phòng khám với chuyên môn: Khám bệnh kê đơn thuốc Đông Y, châm cứu cấy chỉ, thuỷ châm huyệt, xoa bóp, bấm huyệt, phục hồi chức năng.
  • bác sĩ
  • bác sĩ
  • bác sĩ
bác sĩ
Đặt lịch khám
8:00 - 12h00 12:00 - 13:30 13:30 - 17:00 17:00 - 20h:30
40 người đã đăng ký Tư vấn trực tuyến
BẢN QUYỀN @ 2020 THUỘC VỀ CÔNG TY TNHH KỲ PHÁT
chân trang
popup ưu đãi tết