Khám tiết niệu ở đâu là câu hỏi của rất nhiều người mắc căn bệnh này. Tuy bệnh không khó chữa nhưng rất hay tái phát gây rất nhiều phiền toái trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một trong những địa chỉ khám các bệnh về tiết niệu tốt nhất trên địa bàn Hà Nội
Phòng khám Bác sĩ đầu ngành về thận – tiết niệu
Bác sĩ, tiến sĩ Lê Văn Hốt
Đầu tiên phải kể đến 40 năm công tác chuyên khoa thận tiết niệu tại hàng loạt bệnh viện đầu ngành về căn bệnh này như: viện 103, viện K, bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện nhi trung ương…
Ngoài ra, bác sĩ Hốt còn đảm nhiệm giáo viên bộ môn ngoại chung( tiết niệu – tiêu hoá) giảng dạy, hướng dẫn sinh viên y khoa trong các đề tài khoa học mang tầm cỡ nhà nước về căn bệnh này. Hơn thế nữa, nhà nước đã nhiều lần trao bằng khen, phong tặng danh hiệu bác sĩ ưu tú cho bác sĩ Hốt vì những đóng góp trong việc ứng dụng các phương pháp, công nghệ chữa bệnh mới được – một bác sĩ đầu ngành, thành viên chủ chốt của hội tiết niệu Việt Nam tham gia, đóng góp rất nhiều hội nghị khoa học, ngoại khoa, bệnh xã hội, tiết niệu,…trong đó có rất nhiều bài viết đăng trong tạp chí sức khỏe.
Địa điểm, thời gian làm việc tại phòng khám bác sĩ Hốt
Thời gian làm việc: 8h – 20h30 hàng ngày (làm cả thứ 7 và chủ nhật)
Địa chỉ: Số 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội
Đường dây nóng: 076.822.9898
Nhìn chung phòng khám bác sĩ Hốt tương đối đông vì vậy người bệnh nên đặt hẹn trước với bác sĩ tại đây để không phải chờ đợi.
Cung đường di chuyển tại một vị trí như Cầu Giấy, Mỹ Đình, Từ Liêm, Ngã Tư Sở, Trần Duy Hưng, Đống Đa, Ba Đình, Đại Cồ Việt.
Khu vực Cầu Giầy: ( ~ 3,5 km): Di chuyển theo con đường Xuân Thủy, Cầu Giấy qua điểm trung chuyển cầu giấy là sẽ đến đường Kim Mã. Phòng khám sẽ ở bên tay trái theo hướng di chuyển của bạn.
Khu vực Mỹ Đình: ( ~ 20p di chuyển): Từ Bến xe Mỹ Đình, nam giới có thể di chuyển theo trục đường Tôn Thất Thuyết, Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Kim Mã.
Khu Vực Từ Liêm: ( ~ 20p di chuyển): Có thể di chuyển theo đường Xuân Thủy hoặc Võ Chí Công, Đi thẳng Đào Tấn qua Lotteria ( đối diện khách sạn Daewoo) là sẽ đến Kim Mã
Khu Vực Ngã Tư Sở, Nguyễn Trãi: ( ~ 4 km): Đi thẳng Tây Sơn hoặc đi theo Trục Hoàng Cầu, Hào Nam đều được. Rẻ ở Cát Linh, Đi thẳng Giang Văn Minh (500m) là tới Kim Mã.
Khu vực Trần Duy Hưng: ( ~ 15p di chuyển): Chỉ cần đi thẳng Nguyễn Chí Thanh, rẽ phải ở cầu vượt Nguyễn Chí Thanh Liễu Giai là đường Kim Mã
Khu vực Trung Hòa Nhân Chính ( ~ 4,2km ): Theo Trục Láng Hạ, Giảng Võ, Kim Mã sẽ tới được phòng khám.
Khu vực Quận Đống Đa, Hoàn Kiếm: ( < 3km): 2 quận này sát cạnh phòng khám nên di chuyển tương đối dễ dàng
Khu Vực Đại Cồ Việt ( ~ 4km): Nếu không muốn rẽ dừng đèn đỏ nhiều thì nam giới có thể đi theo hướng: Hầm Kim Liên, Xã Đàn, Hào Nam, Cát Linh, Kim Mã.
Khu Vực Long Biên, Gia Lâm: Từ Bốt Hàng Đậu đến phòng khám chỉ ~3km, nam giới từ cầu Chương Dương hay cầu Long Biên đều di chuyển thuận tiện.
Khám tiết niệu bao gồm những gì?
Khám tiết niệu là việc kiểm tra các triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán bệnh lý thông thường ở bệnh nhân, phổ biến với các xét nghiệm như đo thể tích bàng quang, niệu quản, áp lực niệu đạo và mức độ rò rỉ của dịch, nước tiểu.
Kết quả thăm khám có thể giúp người bệnh biết được đường tiết niệu của mình có đang gặp phải vấn đề gì hay không, chẳng hạn như có vật cản bất thường trong đường tiết niệu không (sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo…)
Một số trường hợp nghiêm trọng hơn hoặc nghi ngờ bệnh lý nguy hiểm thì có thể sẽ phải tiến hành xét nghiệm thêm chức năng thận, phân tích nước tiểu, sinh thiết thận để bác sĩ có thể đánh giá và chẩn đoán tình trạng sức khỏe một cách chính xác nhất.
Khám tiết niệu thường bao gồm:
Kiếm tra lâm sàng
Đầu tiên, các bác sĩ thường sẽ hỏi người bệnh về các triệu chứng cùng dấu hiệu lâm sàng để xem xét, khoang vùng tình trạng sức khỏe và đưa ra những xét nghiệm cần thiết, phù hợp.
Người bị nhiễm trùng đường tiết niệu thường có các triệu chứng như:
- Đau buốt khi đi tiểu
- Đi tiểu thường xuyên, chỉ rặn được một ít nước tiểu
- Đau tức lưng, đau tức vùng bụng dưới
- Tiểu ra máu
- Tiểu không tự chủ
- Người mệt mỏi, run rẩy, sốt, rét run
- …
Người bị sỏi đường tiết niệu thường có các triệu chứng như:
- Đau vùng thắt lưng. Cơn đau âm ỉ kéo dài hoặc thành cơn đột ngột dữ dỗi, thậm chí còn lan xuống vùng bẹn sinh dục.
- Tiểu tiện bất thường: tiểu buốt, tiểu ngắt quãng, tiểu ra máu, ra mủ…
- Sốt do nhiễm khuẩn
- …
Xét nghiệm nước tiểu
Người bệnh cần cung cấp mẫu nước tiểu của bản thân để bác sĩ tiến hành kiểm tra, làm xét nghiệm trong phòng thí nghiệm.
Xét nghiệm nước tiểu là xét nghiệm kiểm tra tính chất vật lý, thành phần hóa học của nước tiểu dưới kính hiển vi. Xét nghiệm này có thể giúp bác sĩ tìm ra vi khuẩn hoặc các nguyên nhân khác gây nhiễm trùng. Ngoài ra, trong quá trình phân tích nước tiểu, bác sĩ còn có thể đo nồng độ bạch cầu có trong nước tiểu của người bệnh. Nếu người bệnh có số lượng bạch cầu cao thì khả năng cao là đang bị nhiễm trùng đường tiết niệu.
Lưu ý: Người bệnh cần sát trùng, làm sạch vùng sinh dục, bộ phận sinh dục trước khi tiến hành cung cấp mẫu nước tiểu xét nghiệm để đảm bảo tính vô trùng.
Siêu âm
Siêu âm hình ảnh sẽ cung cấp hình ảnh về đường tiết niệu của người bệnh. Dựa vào hình ảnh siêu âm, bác sĩ có thể thấy được:
- Đường tiết niệu: nhiễm trùng đường tiểu, viêm đường tiết niệu, sỏi đường tiết niệu.
- Thận: u thận, u nang thận, u nang thận.
- Bàng quang: độ dày thành bàng quang, khối u, thể tích bàng quang, tình trạng bí tiểu.
- Tuyến tiền liệt: khối lượng tuyến tiền liệt, hình dạng, độ vang, áp xe hoặc các khối u tuyến tiền liệt.
- Bìu và dương vật: đánh giá độ xoắn của tinh hoàn, chấn thương, khối u hoặc viêm mào tinh hoàn.
Chụp CT
- CT được chỉ định trong khám tiết niệu nếu bác sĩ nghi ngờ người bệnh gặp phải những tình trạng sau:
- Phát hiện sỏi niệu hoặc khối u thận.
- Nghi ngờ khối u ác tính hoặc xuất hiện khối u làm tắc nghẽn thận.
- Chấn thương vùng chậu cấp tính, dị tật mạch máu thận.
- Chụp cắt lớp CT có thể phân biệt được khối u nang của thận, xác định chính xác tình trạng bàng quang và chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt.
Nội soi bàng quang
Nội soi bàng quang là xét nghiệm được chỉ định để xác định các bất thường về hệ thống thần kinh ở bàng quang hoặc chẩn đoán các bệnh lý liên quan đến niệu đạo. Nội soi được thực hiện bằng dụng cụ chuyên dụng dài, mỏng có thể tiến sâu vào bên trong niệu đạo và bàng quang của người bệnh.
Hi vọng thông qua bài viết, bạn đọc đã biết được khám tiết niệu bao gồm những gì, có ý nghĩa như thế nào và nên tới đâu để thực hiện cho kết quả nhanh chóng, chính xác.